Người viêm dạ dày và ruột cấp tính, bị nôn mửa, đau bụng, đi ngoài không nên dùng nhân sâm, bởi sâm có tính hàn.
Người bị di tinh, bị xuất tinh sớm: Nhân sâm có tác dụng như sex hormon, nâng cao cơ năng sinh dục. Những người bị di tinh và xuất tinh sớm thường rất nhạy cảm và bị kích thích mạnh về tình dục, do đó uống nhân sâm sẽ làm nặng thêm tình trạng này.
Trẻ nhỏ dưới 14 tuổi: Những trẻ sơ sinh, trẻ dưới 1 năm, lại càng cần kỵ uống nhân sâm, bởi nhân sâm có thể thúc đẩy sự phát dục của tuyến sinh dục phát triển; ngay kể cả thanh niên cũng không nên uống.
Người bị giãn phế quản, bị lao, ho ra máu: Nhân sâm có thể làm thương âm động hỏa, càng làm hiện tượng nôn ra máu trở nên nặng thêm.
Phụ nữ ở thời kỳ mang thai: Nếu uống nhân sâm, thành phần của nhân sâm sẽ có thể thông qua tuần hoàn huyết dịch được thai nhi hấp thu một phần, làm tăng thêm thai hỏa, rất bất lợi cho thai nhi và có thể dẫn tới tình trạng khó sinh.
Những người có bệnh về hệ thống miễn dịch: Những người bị các bệnh tự thân miễn dịch như ban đỏ, mụn nhọt, viêm khớp loại phong thấp, bệnh da cứng... không nên dùng nhân sâm.
Người bị viêm loét bốc dạ dày cấp tính và xuất huyết: Nhân sâm bổ khí, làm cho khí càng thịnh lên, huyết càng hưng vượng, như vậy rất khó làm giảm và làm hết đau.
Người bị bệnh gan mật cấp tính: Nếu uống nhân sâm thì sẽ lại trợ thấp sinh nhiệt, làm cho khí trệ uất kết, khiến chứng bệnh nặng thêm.
Người cao huyết áp: Về mặt lâm sàng, nhân sâm có thể làm nặng thêm triệu chứng can dương can hỏa, cho nên người cao huyết áp nói chung không nên uống.
Người bị cảm mạo, phát sốt: Nhân sâm bổ khí, có thể làm cho ngoại tà trệ lưu trong cơ thể không thể phát tiết ra ngoài được, ảnh hưởng đến hiệu quả trị liệu, kéo dài bệnh tình.
* Mời quý độc giả theo dõi Truyền hình trực tuyến các kênh của Đài Truyền hình Việt Nam!
VTV.vn - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội , tính từ 1/1-22/11, toàn thành phố đã ghi nhận 115 trường hợp mắc sởi.
VTV.vn - Theo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hải Dương, tính đến giữa tháng 11/2024, trên địa bàn tỉnh phát hiện 3.841 người nhiễm HIV.
VTV.vn - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố tính đến tuần 47.
VTV.vn -Thanh tra Sở Y tế tỉnh Đồng Nai vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở dịch vụ thẩm mỹ Seoul ID (phường Thống Nhất, TP Biên Hòa).
VTV.vn - Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy trên phạm vi toàn quốc đối với 3 sản phẩm mỹ phẩm không đảm bảo chất lượng.
VTV.vn - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho bé trai bị thoát vị hoành bẩm sinh ngay khi vừa chào đời.
VTV.vn - Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ban hành công văn về việc, đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng.
VTV.vn - Sở Y tế Hà Nội vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố trong tuần qua.
VTV.vn - Liên cầu khuẩn nhóm B Streptococcus (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người, thường tìm thấy ở âm đạo hoặc trực tràng của phụ nữ.
VTV.vn - Bộ Y tế vừa thành lập đoàn công tác đến giám sát hỗ trợ, điều tra dịch tễ tình hình bệnh bạch hầu tại xã Thạch Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
VTV.vn - Áp lực về kinh tế, công việc, nhà ở khiến nhiều cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ phải cân nhắc trong việc sinh con.
VTV.vn - Đột quỵ não là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu trên toàn thế giới.
VTV.vn - Sở Y tế tỉnh Bình Định vừa có công văn về việc tăng cường phòng chống dịch bệnh cúm A/H1pdm sau khi ghi nhận 4 ca tử vong.
VTV.vn - Ngộ độc thuốc gây tê khi nhổ răng là một biến chứng hiếm gặp và cực kỳ nguy hiểm.
VTV.vn - Người phụ nữ 54 tuổi, phải nhập viện sau khi tự ý tiêm thuốc vào vùng bắp tay tại nhà.