
Tiêm phòng cúm là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất và nên thực hiện hàng năm. Thứ nhất, do virus cúm dễ dàng biến đổi nên các vaccine cũ có thể không cung cấp đủ khả năng bảo vệ. Điều này cũng xác định rằng, việc tiêm vaccine năm ngoái cần phải tiếp tục trong năm nay để duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể đối với virus.
Thứ hai là thời gian bảo vệ của vaccine cúm là khoảng 8-10 tháng. Vaccine được tiêm phòng trong mùa cúm cao điểm vừa qua về cơ bản đã mất đi khả năng bảo vệ cơ thể vào thời điểm mùa cúm cao điểm tiếp theo.
Vì bệnh cúm phổ biến hơn vào mùa Đông - Xuân nên bạn có thể chọn tiêm phòng vào mùa Thu, khoảng tháng 10 hàng năm để đạt được hiệu quả phòng bệnh tốt nhất.
Người lớn và trẻ em trên 3 tuổi cần tiêm phòng cúm hàng năm. Bạn cần quan sát tình trạng thể chất của trẻ phải đạt đủ điều kiện trước khi tiêm chủng. Khi trẻ đang bị bệnh thì không nên tiêm phòng trong thời gian này.
Tiêm phòng cúm có thể ngăn ngừa sự xuất hiện của bệnh cúm và giảm các triệu chứng cúm một cách hiệu quả, nhưng không phải 100% bệnh cúm sẽ không xảy ra sau khi tiêm phòng. Vì vậy, vẫn cần thực hiện các biện pháp chăm sóc sức khỏe khác để giảm thiểu nguy cơ mắc cúm, chẳng hạn như tránh tiếp xúc gần với những người bị nhiễm cúm.
Rửa tay, đeo khẩu trang nơi công cộng vào mùa Thu Đông để phòng bệnh. Ảnh: Weibo
Bên cạnh việc tiêm phòng, mọi người cần lưu ý để phòng ngừa bệnh cúm:
- Rửa tay thường xuyên
- Đeo khẩu trang nơi đông người
- Thông gió và lau dọn vệ sinh nơi ở, sinh hoạt thường xuyên
- Sinh hoạt lành mạnh, dinh dưỡng đầy đủ để tăng cường khả năng miễn dịch
- Tập thể dục đều đặn nâng cao sức khỏe
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!
VTV.vn - Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: Bệnh nhân nặng nhất trong 6 ca bệnh bị ngộ độc rượu chuyển vào bệnh viện ngày 30/3 đã tử vong.
VTV.vn - Khoa Ngoại Tiêu hóa, BVĐK Hồng Ngọc liên tục tiếp nhận nhiều ca cấp cứu mất máu nghiêm trọng do bệnh trĩ, căn bệnh vốn được coi là lành tính, không đe dọa tính mạng.
VTV.vn - Thời tiết diễn biến thất thường làm cho vi khuẩn, virus thuận lợi phát triển, làm cho các thức ăn dễ bị hư, nhiễm khuẩn khiến trẻ nhập viện do bị tiêu chảy tăng.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định vừa chẩn đoán chính xác ca bệnh hiếm xơ cứng bì cho nam bệnh nhân 61 tuổi.
VTV.vn - Đây là trường hợp tử vong do bệnh dại thứ 2 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận từ đầu năm đến nay.
VTV.vn - Tổ chức Y tế thế giới xếp bệnh giun rồng vào nhóm bệnh nhiệt đới bị lãng quên và là một trong những bệnh ký sinh trùng được ưu tiên loại trừ trên phạm vi toàn cầu.
VTV.vn - Trong tuần qua (từ ngày 21/3 đến ngày 28/3), Hà Nội ghi nhận 189 trường hợp sởi tại 28 quận, huyện.
VTV.vn - Theo TS. BS. Phan Bích Nga (Trưởng Khoa khám tư vấn dinh dưỡng trẻ em - Viện dinh dưỡng Quốc gia), tình trạng thấp còi ở trẻ chủ yếu là do thiếu kiến thức về dinh dưỡng.
VTV.vn - Phụ nữ hiện đại luôn dành nhiều sự quan tâm cho vấn đề sức khỏe sắc đẹp, tuổi tác. Một giải pháp chống lão hóa, duy trì sức khỏe và sắc đẹp đó chính là bổ sung NMN.
VTV.vn - Bệnh nhân nam, 74 tuổi, trú tại Hà Nội, nhập viện trong tình trạng hôn mê, sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.
VTV.vn - Dù Hà Tĩnh được công nhận là đã loại trừ bệnh sốt rét quy mô cấp tỉnh, song với việc xuất hiện các ca sốt rét ngoại lai đã dẫn tới nguy cơ cao bệnh có thể quay trở lại.
VTV.vn - Thời đại công nghệ bùng nổ, những chiếc điện thoại thông minh, máy tính bảng và màn hình trò chơi điện tử đã trở thành "người bạn thân" của hàng triệu trẻ em.
VTV.vn - Từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh Đồng Nai ghi nhận 4 ổ dịch chó dại tại 3 xã của huyện Long Thành và 1 xã của huyện Cẩm Mỹ.
VTV.vn - Người phụ nữ 50 tuổi, vào Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á (TP Hồ Chí Minh) trong tình trạng đau đầu nặng, sụp mí mắt và suy giảm thị lực mắt phải, song thị.
VTV.vn - Sởi là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm và rất dễ lây lan, nhưng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách tiêm phòng.