
Thủy hải sản bao gồm tất cả các sinh vật sống ở dưới nước có thể làm thực phẩm như tôm, cá, ốc, mực... Theo ThS Trương Nhật Khuê Tường, Khoa Dinh dưỡng – Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, có 3 loại ngộ độc chính của thủy hải sản bao gồm: ngộ độc ciguatera, ngộ độc scombroid, động vật có vỏ gây ngộ độc.
Ngộ độc scombroid
Ngộ độc scombroid hay còn gọi là ngộ độc histamin. Đây là dạng ngộ độc do ăn phải những loài cá có họ scrombridae như cá ngừ, cá thu, cá trích. Thịt cá khi bị biến chất (cá ươn) tạo ra hàm lượng histamin rất cao gây ngộ độc. Loại ngộ độc này có biểu hiện nổi mề đay, ngứa nên dễ nhầm với dị ứng thực phẩm, cụ thể là thủy hải sản. Tuy nhiên ngộ độc do scrombroid còn có biểu hiện tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng. Thường xảy ra với số lượng lớn người cùng ăn một loại thủy hải sản đó. Độc tố này có thể có ở ngay cả cá nước ngọt khi cá để ở nhiệt độ môi trường quá nóng. Chất độc scombroid có thể không bị tiêt diệt dưới nhiệt độ khi nấu chín thức ăn. Nếu nghi ngờ cá nhiễm độc nên bỏ đi.
Ngộ độc ciguatera
Đây là dạng ngộ độc hải sản phổ biến nhất. Ciguatera là dạng ngộ độc thực phẩm do ăn phải loài cá sống ở những rạn san hô chứa độc tố tự nhiên, thường ở các vùng biển nhiệt đới, ấm nóng. Chất độc được tích tụ trong gan, ruột, đầu hay trứng cá. Những con cá lớn có thể bị nhiễm độc khi ăn cá nhỏ ăn phải các loại tảo độc ở khu vực này. Độc tố ciguatera đặc biệt nguy hiểm vì nó không bị phân hủy dưới nhiệt độ cao, trong quá trình nấu nướng.
Động vật có vỏ gây ngộ độc
Các loài động vật thân mềm có mai, vỏ như ngao, sò, trai, cua, ghẹ ... cũng có khả năng gây độc nếu bản thân hải sản đó nhiễm ký sinh trùng, nang trùng mà không được nấu chín kỹ dễ gây nhiễm độc. Nguyên nhân là do các loài động vật có vỏ dưới biển ăn các loại tảo có độc từ đó gây ngộ độc cho người, nặng nhất có thể dẫn tới nhiễm độc thần kinh.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
VTV.vn - Theo các chuyên gia, đi chân trần không phải là cảm giác thoải mái nhất nhưng nó mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
VTV.vn - Ngày 25/2, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn yêu cầu Sở Y tế Cà Mau xử lý sự cố y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau.
VTV.vn -Trung tâm Kỹ thuật và Dịch vụ Nông nghiệp TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận vừa phát đi thông báo khẩn tìm người tiếp xúc với một con chó dương tính với virus dại.
VTV.vn - Người bệnh nam, 61 tuổi, có tiền sử suy thận mạn giai đoạn cuối, tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, duy trì chạy thận nhân tạo 3 buổi/tuần vào các ngày thứ 3, 5, 7.
VTV.vn - Xuất hiện triệu chứng ù, nghe kém tai trái 2 năm liên tiếp không có dấu hiệu thuyên giảm, nữ bệnh nhân 54 tuổi được chẩn đoán nguyên nhân do khối u tại dây thần kinh số 8.
VTV.vn - Người đàn ông 48 tuổi, có tiền sử viêm tai giữa bên trái đã phẫu thuật tiệt căn xương chũm khoảng 8 tháng trước.
VTV.vn - Bệnh nhân 85 tuổi, có u bướu giáp to thòng trung thất, đè ép gây hẹp khí quản vừa được các bác sĩ Khoa Ung bướu 2, Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) phẫu thuật thành công.
VTV.vn - Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) vừa tiếp nhận bệnh nhân nam 33 tuổi, bị hóc viên thuốc còn vỏ cứng.
VTV.vn - Theo Sở Y tế Hà Nội, ca mắc sởi chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ, số mắc có xu hướng tăng ở nhóm tuổi 6-8 tháng và trên 10 tuổi.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận điều trị kịp thời cho một nam bệnh nhân nhiễm não mô cầu.
VTV.vn - Bệnh nhi 4 tuổi ở Bắc Quang - Hà Giang nhập viện điều trị với tổn thương gót chân bên phải.
VTV.vn - Trong, sau kỳ nghỉ Tết và đến thời điểm này, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên liên tục tiếp nhận nhiều ca bệnh sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nguy kịch tính mạng.
VTV.vn - Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, số ca nhiễm cúm đang gia tăng, đặc biệt ở người có bệnh lý nền.
VTV.vn - Theo các chuyên gia, một số cảm giác khi thức dậy vào buổi sáng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư.
VTV.vn - Tiến sĩ David Sinclair, giáo sư di truyền học tại Trường Y Harvard, tiết lộ rằng sự phát triển của móng tay có thể cho biết cơ thể bạn đang lão hóa nhanh hay chậm.