Chính vì vậy, việc tìm hiểu về những phương pháp giúp cho quá trình sinh thường được diễn ra dễ hơn và nhanh hơn luôn là mối quan tâm của rất nhiều mẹ bầu.
Những thực phẩm dưới đây sẽ là bí kíp giúp mẹ bầu sinh dễ dàng và ít đau hơn nhiều. Không những thế mà các mẹ còn phải thường xuyên vận động nhẹ và kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Dưới đây là 6 loại thực phẩm giúp mẹ bầu sinh thường nhanh để các bạn áp dụng trong những ngày chuẩn bị lâm bồn nhé!
Uống nước lá tía tô
Tía tô là thực phẩm có vị cay, tính ấm, thường được sử dụng rộng rãi như một bài thuốc có tác dụng an thai và tiêu trừ những cơn ốm ngén của mẹ bầu hiệu quả. Không dừng lại ở đó, tía tô còn biết đến với công dụng giúp mẹ bầu thuận lợi trong quá trình sinh đẻ nữa nhé.
Đến gần ngày dự sinh, để cơn đau đẻ nhanh chóng trôi qua và việc sinh đẻ được diễn ra dễ dàng, bạn nên vò nát một nắm lớn lá tía tô tươi sắc với 2 lít nước lấy lại 1 lít và cho mẹ bầu uống liên tục nhé. Nhớ là nước tía tô càng đặc càng tốt nhé. Sau đó để nguội một chút rồi cho vào bình thủy uống liên tục khoảng tầm 0,5-1 lít.
Bạn nên uống ngay khi còn ấm để phát huy hiệu quả một cách tối ưu, đảm bảo ngay khi có dấu hiệu chuyển dạ mà uống nước lá tía tô bạn sẽ nhanh chóng "mở cửa mình" để sinh em bé trong thời gian rất ngắn (từ 1-2 tiếng) và quá trình sinh cũng rất suôn sẻ.
Ăn chè mè/vừng đen vào tuần thứ 35 của thai kỳ
Ngay từ tuần thứ 35 các mẹ bầu nên nấu chè vừng đen với bột sắn dây, và đường phèn để ăn mỗi ngày 1 lần sẽ có tác dụng rất tốt trong việc giúp mẹ bầu sinh thường nhanh chóng vì trong vừng đen có chứa dầu, protein, nhiều vitamin E, axit folic rất cần thiết để hỗ trợ quá trình sinh đẻ của mẹ bầu được diễn ra dễ dàng, thuận lợi hơn. Thực tế thì nhiều mẹ bầu duy trì thói quen ăn chè vừng đen từ tuần thứ 35 của thai kỳ đến tận lúc sinh và đã sinh thường nhanh hơn rất nhiều mẹ bầu khác đấy!
Không những thế, chè vừng đen nấu cùng bột sắn và đường phèn cực kì bổ dưỡng cho bà bầu, giúp bổ máu, giảm thiếu máu, hỗ trợ tiêu hóa và làm đẹp da, đẹp tóc,... Vào cuối thai kì, tăng cường món ăn từ vừng đen có giúp mẹ sinh thường thuận lợi hơn, dễ dàng hơn.
Ăn dứa/thơm vào tuần thứ 39 của thai kỳ
Nếu như trong suốt thai kì, mẹ bầu phải kiêng ăn dứa vì loại quả này chứa nhiều bromelain - 1 loại enzyme gây co thắt và làm mềm cổ tử cung dễ dẫn đến sảy thai - thì vào những ngày sắp "vỡ chum", mẹ có thể ăn hoặc uống nước ép dứa để quá trình sinh nở diễn ra dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, mẹ nên lưu ý rửa sạch và gọt bỏ vỏ, loại bỏ hết mắt dứa trước khi ăn/ép nước uống để tránh ngộ độc, cũng không ăn nhiều quá vì có thể gây tiêu chảy. Đặc biệt, với những mẹ bầu mắc bệnh dạ dày thì không nên dùng cách này vì có thể khiến cơn đau "trỗi dậy".
Ăn rau lang từ tuần thứ 39 của thai kỳ
Rau lang vừa mát vừa ngon lại có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng nên rất thích hợp cho bà bầu, nhất là trong mùa nắng nóng thế này. Không chỉ thế, vào tháng cuối thai kì, ăn rau lang luộc/nấu canh thường xuyên đến khi đau bụng đẻ sẽ giúp rút ngắn thời gian lâm bồn vì nó giúp cổ tử cung mở nhanh hơn, giảm đau các cơn đau đáng kể giúp quá trình sinh nở được suôn sẻ.
Mẹ bầu cũng có thể ăn rau lang ngay sau sinh để có nhiều sữa cho bé bú hơn. Tuy nhiên, mẹ không nên quá "lạm dụng" món rau này dù trong bất cứ giai đoạn nào vì có thể gây... tiêu chảy.
Ăn cà tím vào tuần cuối của thai kỳ
Đây cũng là bài thuốc hỗ trợ sinh sản theo kinh nghiệm dân gian. Theo đó, mẹ bầu thường xuyên ăn cà tím vào tháng cuối của thai kì sẽ giúp cổ tử cung co giãn tốt hơn, hỗ trợ quá trình sinh nở diễn ra nhanh chóng và dễ dàng.
Trên đây là những mẹo giúp mẹ bầu vượt qua quá trình sinh nở dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các mẹ cần đảm bảo sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh và không quá lạm dụng vì có thể gây phản tác dụng. Đặc biệt, những "bài thuốc" này chỉ nên sử dụng vào những tuần cuối của thai kì. Ngoài ra, mẹ cũng nên kết hợp với chế độ ăn uống cân bằng, khoa học, luyện tập đúng cách để nâng cao sức khỏe, giữ tinh thần thoải mái nhất có thể để vượt cạn dễ dàng hơn.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
VTV.vn - Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai vừa phẫu thuật thành công ca bóc tách động mạch chủ cho nam bệnh nhân 51 tuổi.
VTV.vn - Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) vừa can thiệp kịp thời, cứu sống một trường hợp xuất huyết tiêu hoá do vỡ tĩnh mạch phình vị dạ dày, nôn hơn 500ml máu.
VTV.vn - Gần 1.000 học sinh của Trường THPT huyện Thạch Thất (Hà Nội) được xét nghiệm sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh miễn phí.
VTV.vn - Một sản phụ phù phổi cấp, hôn mê do sản giật nặng vừa được các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) cứu sống thành công.
VTV.vn - Ngày 29/11, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh có công văn hỏa tốc về tăng cường công tác truyền thông, khám, phân loại, thu dung, điều trị, kiểm soát lây nhiễm sởi tại cơ sở KCB
VTV.vn - Liên quan đến vụ hơn 300 người tại TP Vũng Tàu nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì, hiện nhiều bệnh nhân đã xuất viện, còn hơn 170 người vẫn còn đang điều trị tại bệnh viện.
VTV.vn - Không thể ngửi hoặc nhận ra mùi có thể là một dấu hiệu sớm của bệnh mất trí nhớ.
VTV.vn - Ngày 28/11, Sở Y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có báo cáo nhanh về vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm ngày 27/11 xảy ra tại Tiệm bánh mì - xôi Cô Ba Bến Đình, thành phố Vũng Tàu.
VTV.vn - Tích cực nuôi trồng, phát triển nguồn nguyên dược liệu quý để phục vụ cho công tác chữa bệnh là mục tiêu của Hội Đông Y tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian tới.
VTV.vn - Bệnh viện Hoàn Mỹ Đồng Nai vừa tiếp nhận và điều trị cho nữ bệnh nhân N.T.T.T. (sinh năm 1998, ở TP Biên Hòa, Đồng Nai) bị sốc sốt xuất huyết.
VTV.vn - UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở Y tế hướng dẫn triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh sởi và công tác giám sát phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch...
VTV.vn - Trung tâm Y tế huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) vừa tiếp nhận, xử lý một trường hợp bị rận ký sinh trên mi mắt (còn gọi là rận mi).
VTV.vn - Ngày 28/11, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc điều trị cho người bị ngộ độc thực phẩm tại TP Vũng Tàu.
VTV.vn - Thông tin được đưa ra tại hội nghị về công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm do Bộ Y tế tổ chức sáng 28/11.
VTV.vn - Bệnh nhân 15 tuổi, vào viện trong tình trạng vùng gót chân trái có vết rắn cắn, sưng nề, bầm tím xung quanh, rối loạn đông máu.