TIN TỨC
Chính trị
Xã hội
Pháp luật
Tin Thế Giới
Tin tức
Thế giới đó đây
Câu chuyện quốc tế
Kinh Tế
Bất động sản
Tài chính
Thị trường
Góc doanh nghiệp
VTV
Truyền Hình
Phim VTV
Hậu trường
Nhân vật
Góc khán giả
Giải Sao Mai
Người Việt bốn phương
ĐỜI SỐNG
Văn Hóa - Giải Trí
Điện ảnh
Âm nhạc
Đời sống
Du lịch
Làm đẹp
Chất lượng cuộc sống
Sức khỏe
Tấm lòng Việt
THỂ THAO
Bóng đá Việt Nam
Bóng đá quốc tế
Quần vợt
Video
Các môn khác
Bên lề
CHƯƠNG TRÌNH ĐẶC SẮC
Sự kiện & bình luận
Toàn cảnh thế giới
Tạp chí kinh tế cuối tuần
Giao lưu trực tuyến
Lịch phát sóng
Magazine
KHÁC
Công Nghệ
Sản phẩm
Tư vấn
Hitech Công nghệ tương lai
Giáo Dục
Học trực tuyến
VTV8
Liên hệ tòa soạn
Đăng nhập
Đăng ký
Theo VOV-Thứ ba, ngày 28/02/2017 14:28 GMT+7
Cua dừa là loài động vật chân đốt sinh sống trên cạn lớn nhất thế giới.
Từng bị cua dừa kẹp tay và cảm thấy đau "như chết đi sống lại", một nhà nghiên cứu sinh vật học có tên Shin-ichiro Oka (đến từ Motobu, Nhật Bản) đã quyết định dùng máy đo để xác định lực kẹp càng trái của loài cua có càng to ngoại cỡ, và nhận được một kết quả đáng kinh ngạc.
Theo Oka, loài cua dừa rất nhút nhát và không bao giờ tấn công người vô cơ. Tuy nhiên, một khi cua dừa đã ra đòn thì kẻ thù của chúng chỉ còn nước sống dở chết dở. Bởi lực kẹp của càng trái cua dừa mạnh tới 1.765 newton, cao hơn lực cắn của răng nanh sư tử (chỉ 1.315 newton) và nhỏ hơn một chút so với lực cắn của răng hàm sư tử (2.024 newton).
Vì lực kẹp sẽ tăng theo kích thước cơ thể, nên con cua dừa nào càng to thì lực kẹp của chúng sẽ càng mạnh. Đặc biệt, càng trái thường to hơn càng phải. Đã có không ít trường hợp người bị cua dừa cắp toạc thịt da, thậm chí nghiền nát cả ngón tay.
Cua dừa là động vật chân đốt sinh sống trên cạn lớn nhất thế giới với trọng lượng trung bình lên tới 4kg và sải chân dài tới 1m. Cua dừa chủ yếu ăn trái cây, các loại hạt, và phần lõi của cây đổ, nhưng cũng ăn cả xác động vật chết và một số loài động vật nhỏ như chuột.
Loài cua này có mối liên quan đặc biệt đến cây dừa, vì chúng thường kiếm ăn bằng cách bổ vỏ dừa và ăn phần cùi bên trong.
Cua dừa có mặt chủ yếu tại các hòn đảo ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Chúng không thể bơi, và sẽ bị chết đuối nếu chìm trong nước khoảng một giờ đồng hồ.
Cua dừa giao phối trên đất liền, nhưng cua cái sẽ liều mạng ra biển để đẻ trứng. Sau khi trứng nở, cua dừa con sẽ quay về đất liền và sống đến hết đời. Tuổi thọ trung bình của cua dừa là khoảng 50 năm, cũng có trường hợp lên tới 100 năm.
Từ khóa:
Cùng chuyên mục
Gia Lai: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ
VTV.vn - Tổ chức Đoàn-Đội các cấp của tỉnh Gia Lai triển khai hoạt động vẽ tranh, trình diễn trang phục truyền thống, góp phần khơi dậy ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa.
Phú Quốc nâng cấp hạ tầng phục vụ người dân và du...
Hàng trăm doanh nghiệp tham gia đồng hành kích cầu...
Hà Nội: Giá hoa tươi tăng không đáng kể trong ngày...
Khám phá vẻ đẹp hùng vĩ của Tây Bắc qua hành trình...
TIN MỚI